Chợ Hàng Bè lâu nay vẫn được gọi là "chợ nhà giàu" của dân Hà Nội bởi thực phẩm, đồ ăn sẵn ở đây nổi tiếng tươi ngon, giá cả luôn đắt hơn mặt bằng chung những nơi khác
Ngay từ sáng sớm, người dân đã đổ về khu chợ này để mua săm, tạo nên không khí tấp nập, nhộn nhịp
Hoa là một trong những mặt hàng được nhiều người mua trong dịp này
" alt="Tấp nập sắm Tết ở khu chợ 'đắt' nhất Hà Nội" />Tấp nập sắm Tết ở khu chợ 'đắt' nhất Hà Nội
Nữ minh tinh có cuộc sống kín tiếng sau khi giải nghệ.
Sau vai diễn cuối cùng - Phồn Y trong vở Lôi vũ trên sân khấu đoàn Kim Cương, Thẩm Thúy Hằng từ giã nghệ thuật để lui về cuộc sống khép kín với gia đình. Những năm cuối đời, bà tu tại gia, nghiên cứu Thiền học khi sống tại nhà riêng ở khu Thanh Đa (quận Bình Thạnh).
Triển lãm ảnh thời hoàng kim của mỹ nhân Thẩm Thúy HằngTấm hình đen trắng thời hoàng kim rực rỡ của nữ minh tinh Thẩm Thúy Hằng sẽ được trưng bày tại đường sách Nguyễn Văn Bình, TP. HCM từ ngày 30/10." alt="Minh tinh Thẩm Thúy Hằng qua đời" />Minh tinh Thẩm Thúy Hằng qua đời
Vẫn còn rất nhiều những rào cản khiến những người đồng tính, song tính, chuyển giới cảm thấy khó khăn trên con đường được là chính mình. ẢNh minh họa. Nguồn Internet
N.H – một người chuyển giới nữ ở Hà Nội đã từng kể câu chuyện đau khổ của chính mình trong những ngày mới chuyển giới.
N.H cho biết, thời gian đó, N.H đi đến đâu cũng có cảm giác những ánh mắt đang hướng về phía mình. Vì thế, N.H luôn cảm thấy không tự nhiên. Tuy nhiên, điều khiến N.H thấy bất tiện nhất là mỗi khi phải dùng nhà vệ sinh công cộng.
“Em nhớ, lần ấy, em cùng bạn trai đi siêu thị. Lúc vào nhà vệ sinh, em đã gặp phải một tình huống rất trớ trêu.
Em vừa bước chân vào nhà vệ sinh nữa thì cả nhóm người nhìn em la ó, họ chửi em là đồ biến thái là kẻ bệnh hoạn, rồi họ đuổi em ra ngoài. Em đã giải thích, em là con gái, nhưng ít ai tin (có lẽ vì thân hình của em vẫn còn vạm vỡ).Một vài người tin thì lườm nguýt.
Họ thở dài bảo em đàn ông không ra đàn ông, đàn bà không ra đàn bà khiến em tự ti lắm. Vì thế, một lần khác, cũng ở nơi công cộng, để không xảy ra chuyện như lần trước, em vào nhà vệ sinh nam với dự định sẽ đi vào phòng kín. Tuy nhiên. khi vừa vào nhà vệ sinh nam thì em bị vài thanh niên dồn em vào góc tường để sàm sỡ và sờ nắn.
Sau đó, em không còn dám đi vệ sinh ở nơi công cộng nữa. Có đi, em cũng phải nhìn trước ngó sau hoặc chờ cho hết người ra vào rồi mới vào.” – N.H kể
Cũng từng gặp ác mộng khi đi vệ sinh ở nơi công cộng, một người chuyển giới nam có tên M.A ở Hà Nội kể:
“Gần nhà em có một trung tâm thương mại. Em thường đến đó để mua sắm đồ đạc cho gia đình. Cũng vì gần nhà nên ở đó nhiều người biết em chuyển giới. Lần đó thấy em vào nhà vệ sinh nam, vài người quen đã đi theo em rồi xô em vào góc tường để kiểm tra xem em có “cái đó” không?
Cũng may em đã chống cự được và chạy ra khỏi phòng. Tuy nhiên vài lần đi vệ sinh ở những nơi công cộng khác, em lại bị những người đàn ông khác trêu đùa. Họ cười hỉ hả khi thấy em bước vào. Rồi họ ngăn cản không cho em đi vào phòng kín” – M.A kể.
“Khi em không đồng tình với họ thì họ chửi em và dồn em vào góc tường và bắt em cởi bỏ quần áo” – M.A nói. Từ đó, M.A bị ám ảnh. Cô không còn dám đi vệ sinh ở nơi công cộng nữa.
Ảnh minh họa
Là bạn đi cùng của M.A, L.N – một người chuyển giới nữ cũng kể một kỷ niệm nhớ đời khi cô bước chân vào nhà vệ sinh.
L.N nói: “Em vừa bước vào nhà vệ sinh thì một chị tầm 40 tuổi gào lên, bảo em là đồ bệnh hoạn, biến thái, dám giả gái để vào nhà vệ sinh nữ làm chuyện xấu xa. Rồi chị ấy hô hào mọi người túm lấy em.
Thế là cả nhóm xông vào em, cả cô dọn vệ sinh cũng xông vào em. Em chỉ nghe láng máng tiếng người la ó, bảo đánh cho chết những kẻ biến thái để lần sau chúng không làm bậy. Sau đó, tai em ù đi.
May sao, bạn của em đứng chờ bên ngoài đã phát hiện sự việc nên lao vào giải vây cho em và cứu em”.
“Từ đó, em chừa, không dám đi vệ sinh ở những nơi công cộng nữa. Em chỉ mong, ở Việt Nam sẽ có những nhà vệ sinh dành riêng cho những người như em” – L.N nói thêm.
Cùng suy nghĩ như L.N, có rất nhiều bạn chuyển giới mong muốn có được một nhà vệ sinh dành riêng cho những người có tình cảnh giống mình. Bởi tỉ lệ người chuyển giới bị kỳ thị, bị phân biệt đối xử trong nhà vệ sinh là khá lớn (66,9% người chuyển giới nam và 46,7% người chuyển giới nữ bị phân biệt đối xử ở nhà vệ sinh nữ - kết quả khảo sát của viện nghiên cứu xã hội – kinh tế và môi trường năm 2016).
Tuy nhiên, trong các cuộc thảo luận về vấn đề này, hầu hết đều không tán thành vì lo ngại sự phân việt hơn nữa mà nó có thể tạo ra.
Trên thế giới, hiện đang diễn ra phong trào “trung tính hóa” “phi giới tính hóa” các nhà vệ sinh. Mục đích ban đầu của việc phân nhà vệ sinh theo giới tính là tránh sự quấy rối, giữ riêng tư với nữ giới. Tuy nhiên, nhiều người cũng lên tiếng việc bố trí thiết kế trong nhà vệ sinh nam cũng không đảm bảo sự riêng tư của nam giới dẫn đến nhiều người nam vẫn chọn buồng vệ sinh riêng chứ không dùng thiết bị vệ sinh đứng. Giải pháp đưa ra là cần tạo sự riêng tư mà tất cả mọi người đều có thể sử dụng.
Minh Anh
" alt="Nỗi lòng “kẻ biến thái” từng bị hô hoán đánh chết vì “đột nhập” nhà vệ sinh nữ" />
...[详细]
Phương Thảo cộng tác với VTV từ khi còn là sinh viên năm 2 của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Sau khi ra trường, cô tiếp tục làm việc tại Đài và trở thành gương mặt quen thuộc với khán giả truyền hình.
Sở hữu ngoại hình xinh xắn, cuốn hút cùng lỗi dẫn thông minh, nhanh nhẹn, Phương Thảo từng được BTV Ngọc Trinh nhận định rằng: "Có phong thái dẫn bắt khán giả phải theo dõi mình".
Từ đầu năm 2020, Phương Thảo bắt đầu nhiệm vụ mới là dẫn dắt chương trình "VTV kết nối". Cô chia sẻ, bản thân đang cố gắng hết sức để làm tốt nhiệm vụ được giao. Trước đó, nữ MC 9X đã gắn bó với chương trình "Mỗi ngày một niềm vui" trong khoảng thời gian 4 năm.
Ngoài dẫn các chương trình quen thuộc của VTV, Phương Thảo cũng là một trong những MC sự kiện đắt khách hiện nay nhờ ngoại hình sáng cùng lối dẫn thông minh.
Với công việc lên sóng hàng ngày nên Phương Thảo rất chú trọng đến vẻ bề ngoài và trang phục. Khi lên sóng, nữ MC sinh năm 1997 thường diện áo dài hoặc váy lịch sự, kín đáo.
Khi dẫn các sự kiện giải trí, Phương Thảo thường tùy vào tính chất công việc để lựa chọn trang phục phù hợp khi thì váy dạ hội thướt tha, khi lại năng động, trẻ trung với áo phông, váy ngắn.
Đời thường, Phương Thảo là một cô gái có phong cách thời trang trẻ trung, năng động và hoạt bát. Nữ MC sinh năm 1997 thường xuyên đăng tải những hình ảnh vui vẻ, lạc quan, được nhiều người yêu thích trên mạng xã hội.
Đi làm từ khi còn là sinh viên năm 2, Phương Thảo tiết lộ cô có thể tự lập và lo cho cuộc sống của mình.
Nữ MC hot nhất mùa AFF Cup năm nào bất ngờ xuất hiện với tóc ngắn tomboy
Được biết tới là một nữ MC thể thao kiêm diễn viên, Thu Hoài gây ấn tượng trong mắt công chúng với hình tượng đầy nữ tính.
" alt="Gu mặc đời thường của 'Nữ MC trẻ nhất VTV'" />
...[详细]
Một người Anh cho biết, anh bị 'sốc' vì sự nghiêm túc của người Nhật. Và bởi vì họ quá nghiêm túc nên anh không dám đùa cợt.
Trong các cuộc họp nội bộ hoặc các cuộc gặp với khách hàng, bất cứ khi nào anh nói đùa, phản ứng của người đối diện là 'sốc', vì họ không quen với điều đó. Nhưng nếu là người nước ngoài, bạn nên quen với cách làm việc nghiêm túc, thậm chí là hơi buồn chán của người Nhật.
4. Quá nghiêm túc dẫn tới căng thẳng
Một phụ nữ Việt Nam nhận thấy điều này sau khi làm việc tại Nhật Bản một thời gian. Cô cho rằng, người Nhật làm việc rất nghiêm túc. Tuy nhiên, nhiều đồng nghiệp Nhật Bản của cô có vấn đề với sức khỏe tâm thần của họ.
Cô cũng nhận thấy rằng, mặc dù Nhật Bản phát triển hơn nhiều so với Việt Nam, nhưng người Nhật có xu hướng tự tử nhiều hơn.
So với Việt Nam, có vẻ như Nhật Bản là nơi dễ sống hơn. Nhưng một khi bạn thực sự ở đây, bạn sẽ nhận thấy rằng Nhật Bản là xã hội của những người bị đè nặng bởi những áp lực.
5. Làm việc quá nhiều
Một người Mỹ làm việc tại Nhật cho rằng người Nhật làm việc quá nhiều. Họ làm việc ngay cả khi họ bị cảm lạnh. Ở Mỹ, bạn sẽ ở nhà nghỉ ngơi cho tới khi bạn khoẻ lại. Nhưng ở Nhật, thời gian làm việc rất dài. Điều này đặc biệt khó khăn với phụ nữ khi họ phải làm cả việc nhà mà không có sự giúp đỡ của chồng.
6. Làm việc quá giờ được xem là bình thường
Khối lượng công việc luôn rất lớn và mọi người thường xuyên phải làm thêm giờ mà không được nhận thêm lương. Ở châu Âu, các công ty và Chính phủ thường đặt ra số giờ làm việc tối đa mỗi tuần và khuyến khích một môi trường làm việc không cần làm thêm giờ.
Tuy nhiên, gần đây Chính phủ Nhật cũng đã cố gắng cải thiện điều này vì lo ngại cho sức khoẻ thể chất và tinh thần của người lao động.
7. Hay tụ tập ăn uống sau giờ làm
Sau khi kết thúc công việc, người Nhật thường tụ tập ăn uống. Điều này tuy không quá xa lạ, nhưng nếu tại Đài Loan, mọi người thường tập trung vào ăn, thì ở Nhật mọi người lại thường tập trung vào uống.
Các đồng nghiệp thường uống tới tận khuya. Một khía cạnh tích cực của việc này là bạn sẽ nhanh chóng trở nên hoà nhập với các đồng nghiệp sau một vài chén rượu và thấy những tính cách khác ở họ.
8. Phúc lợi tốt
Nhiều doanh nghiệp đang có những cách độc đáo để cải thiện phúc lợi cho nhân viên. Một vài công ty trả 10.000 yên (khoảng 93,5 USD) mỗi tháng để nhân viên ghé các tiệm làm móng và các tiệm làm đẹp.
Một vài công ty về game cho phép nhân viên chơi game để giải trí và cũng để nghiên cứu các sản phẩm của các công ty khác.
Bằng cách này, nhân viên sẽ có động lực để làm việc chăm chỉ hơn.
Vì sao người giàu Nhật Bản không màng khoe của?
Người ta thường nói rằng, ở Nhật Bản, bạn có thể sống cạnh một tỷ phú mà không biết, bởi vì ngôi nhà của anh ta cũng giống như ngôi nhà của bạn.
" alt="8 điều gây 'sốc' về văn hoá làm việc tại Nhật Bản" />
...[详细]
Sau khi thanh toán xong, vị du khách này đã điện đến đường dây nóng của UBND thị xã Sầm Sơn để phản ánh sự việc. Đến ngày 30-6, ông Trịnh Huy Triều, Chủ tịch UBND thị xã Sầm Sơn đã xác nhận thông tin trên là có thật.
Tuy nhiên ông Huy Triều cho rằng, theo như báo cáo của chủ nhà hàng, nếu giá trên thị trường khoảng 150 nghìn/kg (kg hơi) thì một con gà 2,4 kg (loại ngon) có giá 600.000 đồng sau khi chế biến cùng phí dịch vụ thì cũng... bình thường.
Không đồng tình với lý giải này, anh Thái cho rằng, sự thật đã bị bóp méo. Một con gà được mang ra bé tí, chỉ khoảng 1,2kg chứ không phải 2,4 kg như chủ nhà hàng giải thích với cơ quan chức năng.
Anh Thái kể: “Khi đĩa thịt gà được mang ra, anh Thái mới chột dạ vì không hỏi giá trước, bèn dùng điện thoại chụp ảnh.
Đến khi tính tiền, hóa đơn ghi tổng cộng hết 1.380.000 đồng, riêng con gà luộc hết 600 nghìn đồng. Mọi người thấy con gà bé tí, chỉ khoảng 1,2kg, bèn thắc mắc sao đắt thế? Chủ quán bảo: “Nhập đắt, nên bán đắt. Con gà này anh chỉ lãi có 80 nghìn đồng thôi”.
Anh Thái lắc đầu: “Khiếp, bác chém nó vừa thôi” thì chủ quán thủng thẳng đáp lại: “Chém gì mà chém, ở đây chỗ nào cũng vậy. Nếu chém thì đã đi viện rồi” (?!).
Gần 1,5 triệu đồng cho một cân tôm sú
Ngày 1/7/2015, trên trang facebook cá nhân nickname Hoang Yen Lee cũng chia sẻ tờ hóa đơn và cho rằng, nhà hàng đã “chặt chém” không thương tiếc những người bạn ngoại quốc của cô.
Tờ hóa đơn Hoang Yen Lee đưa lên ghi rõ giá tôm sú là 1,4 triệu đồng/kg, tu hài giá 850.000 đồng/kg, bò húc, coca giá 30.000 đồng/lon... Tổng hóa đơn hết trên 8 triệu đồng.
Theo đó, chị cho biết: ngày 5/6, bạn của chị là ông Phong, kiến trúc sư đến từ Tứ Xuyên (Trung Quốc) cùng 4 người nước ngoài sau khi sang Việt Nam công tác đã tìm về quán Bình Hạ, tại số 24 Trần Hưng Đạo, quận Hồng Bàng (Hải Phòng) ăn uống.
Bữa ăn rất ngon, nhưng đến khi thanh toán cả đoàn giật mình vì số tiền lên tới 8.070.000 đồng, trong đó giá tôm sú được chủ nhà hàng lấy gần 1,4 triệu đồng/kg, tu hài 850.000 đồng/kg. Do không biết tiếng Việt, ông Phong đành thanh toán và sau đó đã phàn nàn với chị Lê, cung cấp cả hóa đơn bữa ăn. Sau đó bất bình thay cho bạn, chị Lê đã chụp ảnh hóa đơn và đăng lên Facebook.
Được biết, nhà hàng Bình Hạ nằm trên đường Trần Hưng Đạo, giữa trung tâm thành phố Hải Phòng. Phía nhà hàng cho biết giá tôm sú loại một lạng một con giá khoảng một triệu/kg; loại to hơn giá hơn một triệu đồng. Trong khi đó tôm sú được bán tại chợ hải sản Cố Đạo, cách nhà hàng Bình Hạ khoảng 200 m, giá 450.000 đồng/kg loại dưới một lạng con; loại to hơn giá 700.000 đồng/kg.
200 nghìn cho một đĩa cơm hộp ở Đà Nẵng
Chiều 10/02/2016 (Tức mùng 3 Tết), chị Nguyễn Thị Diệp Thy (ngụ TP HCM) cũng vô cùng bức xúc khi cùng bạn ghé vào quán ăn bình dân Đỉnh Khôi Khôi (vòng xoay đường Võ Văn Kiệt – Võ Nguyên Giáp, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) để mua 2 hộp cơm xào hải sản và bị tính tiền với giá 400.000 đồng.
Cơm hộp có giá 200 nghìn đồng " alt="Những pha 'chặt chém' chỉ có ở Việt Nam" />
...[详细]